Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
14 tháng 5 2022 lúc 22:31

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

c) Câu này đề bài có cho thiếu gia thiết ko bạn chứ vẽ hình chả biết ntn á

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 5 2022 lúc 21:06

Câu 3 là phần c nha

 

Bình luận (0)
Thêu Mai
23 tháng 2 2023 lúc 18:55

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

 cre baji

Bình luận (0)
Vy Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 10:51

a: BC=căn 3^2+4^2=5cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔABD=ΔEBD

 

Bình luận (0)
Ran Shibuki
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
15 tháng 6 2018 lúc 15:28

a, Xét ∆ ABC vuông tại A

➡️AB2 + AC2 = BC2 (Pitago)

➡️BC2 = 32 + 42

➡️BC2 = 25

➡️BC = 5 (cm) 

b, Xét ∆ ABD và ∆ EBD có:

Góc A = góc E = 90°

BD chung

Góc ABD = góc EBD (gt)

➡️∆ ABD = ∆ EBD (ch - gn)

➡️AB = EB (2 cạnh t/ư)

c, Ta có: 

BA + AK = BK

BE + EC = BC

mà AB = EB (cmt)

      AK = EC (gt)

➡️BK = BC

Xét ∆ BKI và ∆ BCI có:

BK = BC (cmt)

Góc ABD = góc EBD (gt)

BI chung

➡️∆ BKI = ∆ BCI (c.g.c)

➡️Góc BKI = góc BCI (2 góc t/ư)

d, Xét ∆ ABI và ∆ EBI có:

AB = EB (cmt) 

Góc ABD = góc EBD (gt)

BI chung

➡️∆ ABI = ∆ EBI (c.g.c)

➡️IA = IE (2 cạnh t/ư)

Hok tốt~

Bình luận (0)
vân
Xem chi tiết
Nhân Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 14:25

a: BC=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

c: ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

d: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ái Trang
Xem chi tiết
Na Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:20

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
24 tháng 3 2021 lúc 20:02

 Xét ΔABD vuông tại A

       ΔEBD vuông tại E

CÓ : BD : CẠNH HUYỀN CHUNG

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (D LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC B)

⇒ΔABD= ΔEBD (CẠNH HUYỀN-CẠNH GÓC VUÔNG)

C)XÉT ΔDAI VUÔNG TẠI A

ΔDEC VUÔNG TẠI E 

CÓ: \(\widehat{A}=\widehat{E}\)(GT)

AD=CD(ΔABD= ΔEBD)

\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\) (ĐỐI ĐỈNH)

⇒ΔDAI=ΔDEC (G-C-G)

⇒DI = CD 

⇒ΔIDC CÂN TẠI D 

Bình luận (1)
Bách Phạm Vũ
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 11:41

a, Áp dụng Đ. L. Py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có:

BC2=AB2+AC2

=>BC2=92+122=81+144=225.

=>BC=15(cm)

b, Xét tg ABD và tg EBD, có: 

góc ABD= góc DBE(tia phân giác)

BD chung.

góc A= góc E(=90o)

=>tg ABD= tg EBD(ch-gn)

Bình luận (1)
Ngọc Thảo Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 10:15

a: BC=15cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE

Bình luận (1)